Thơ của Mai Văn Phấn bày tỏ sự chói sáng của con người ở đây và bây giờ trên trái đất này
Raymond P. Keen (Hoa Kỳ)
Là phiên bản thứ 2 của “Bầu trời không mái che”, đây là cuốn sách đầu tiên của Mai Văn Phấn được dịch sang tiếng Anh. Nhà thơ Việt Nam này có 11 tập sách trước đó bằng tiếng Việt.
Trong tập thơ tôn vinh hành tinh của chúng ta này, tất cả các biểu hiện của nó về vật chất và tinh thần, nhà thơ Mai Văn Phấn mở trái tim của mình với thế giới, với bầu trời. Thơ ca của ông không hát nhiều để dâng hiến thế giới hoặc trao tặng thế giới, mà nó hát với và trong thế giới. Vì nó hát trong thế giới, ngôn ngữ của nó là lực hồi tố lại các chủ thể sống của thế giới như những thực thể và sống động và như chia sẻ sự hiện hữu của nó với chúng ta.
Chúng ta sẽ thấy thấp thoáng hai tư tưởng lớn của tinh thần từ châu Á, Đức Phật hay Lão Tử chạm đến tâm trí khi đọc tập thơ này.
Đức Phật đã từng nói: “Người thông thái nhất của sự sống thấy cá thể của mình trong tất cả chúng sinh, và tất cả chúng sinh trong cá thể của mình, và trên tất cả mọi thứ với một con mắt khách quan.”
Mai Văn Phấn trình bày về sự thống nhất của thế giới chiếu sáng với độ rõ ràng như những suy nghĩ của một trong những triết gia phương Tây lớn nhất của thế kỷ 20: nhà hiện tượng học của chủ thuyết hiện sinh người Pháp Maurice Merleau-Ponty, tôi liên tưởng tới ông. Đúng là Merleau-Ponty, người viết, “Trong và ngoài là bất khả tách rời.” (“Phenomenology of Perception” – 1945)
Trong lần một của ba phần “Cửa Mẫu/ Mothergate”, hình ảnh đầu tiên của chín bài thơ mang lại những khoảnh khắc của thế giới này vào sự hiện hữu của chúng ta:
“Ngọn cây vươn mỏ con chim
đang cúi xuống mớm vào miệng con từng hớp gió “
và sau này trong bài thơ này:
“Hơi thở, cơ bắp chắc, lá reo …
người đã khuất bỗng về trong hoa nở“
Trong bài thơ thứ tám của “Cửa Mẫu/ Mothergate”, chúng ta có sự hiện diện của vũ trụ trong một thời khắc, tất cả những thứ mà chúng thuộc về một hình ảnh thống nhất của vi mô và vĩ mô:
VIII
“Co quắp con ngủ trong gió lạnh
Mơ thành bào thai
Cuống nhau nối mặt trời
Bay trên tán cây
Mắt nhìn xanh tiếng nấc
Từng chồi chân tay bé xíu
Bật nhẹ trong cơ thể Người
Con thức giấc
Nơi ấy bắt đầu con đường
Chú ngựa con liêu xiêu đứng dậy
Đàn sâu bò khỏi thân cây
Con tép riu vọt lên họng nước“
Phần thứ hai của “Bầu trời không mái che” – “Mùa trăng/ Moon Season”, cũng bao gồm chín bài thơ. Đây là bài thơ thứ ba trong phần này, một điều kỳ diệu trong ngôn từ, nơi tất cả mọi thứ liên quan đến nhau:
Con chào mào
”Con chào mào đốm trắng mũ đỏ
Hót trên cây cao cao chót vót
Triu… uýt… huýt... tu hìu…
Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ
Sợ chim bay đi
Vừa vẽ xong nó cất cánh
Tôi ôm khung nắng, khung gió
Nhành cây xanh hối hả đuổi theo
Trong vô tăm tích tôi nghĩ
Lát nữa chào mào sẽ mổ những con sâu
Trái cây chín đỏ
Từng giọt nước
Thanh sạch của tôi
Triu… uýt… huýt... tu hìu…
Chẳng cần chim lại bay về
Tiếng hót ấy giờ tôi nghe rất rõ.”
Thử để ý xem Merleau-Ponty đã khơi dậy điều tương tự trong “Phenomenology of Perception” của ông như thế nào khi ông viết: “Chân lý không sống chỉ bên trong con người, hoặc nhiều hơn một cách chính xác, không có con người bên trong, con người sống trong thế giới, và chỉ trong thế giới con người hiểu biết bản thân mình.”
Đây là cách thế bài thơ thứ bảy trong chương “Mùa trăng” đã mở ra, trong lĩnh vực con người, lĩnh vực thiên nhiên, và thậm chí cả các vấn đề cốt lõi của vũ trụ trong các lĩnh vực như hoán đổi:
Đỉnh gió
I
“Nhoài lên mỏm đá sắc
Thân thể gió trầy xước
Máu của gió là mưa
Nắng nhỏ xuống“
Một phép thuật bí ẩn được thể hiện ở đây. Đó là sự kỳ diệu của một nhà thơ kết nối vẹn toàn với và cái phần mật thiết về những gì ông cảm nhận. Ông đã mang đến cho chúng ta trong thơ ca của ông.
Sau đó, đến phần thứ ba và cuối cùng của “Bầu trời không mái che”: “Hình đám cỏ”, cũng bao gồm chín bài thơ (“nhịp điệu”).
Trong “Nhịp I/ Cadence I”, Mai Văn Phấn viết:
“Tiếng chim qua đỉnh đầu
Vào cơ thể anh lúc đang tịnh độ
Xua đi cho lòng yên lặng
Sao về được tâm không
Tiếng chim âm u
Lập lòe sáng từng phần cơ thể
Ngỡ bay cùng đàn chim
Ngực căng tức tiếng hót
Con chim nào mới bị thương
Cả bìa rừng đập cánh
Em ở đâu
Tiếng cắt gió vội vàng
Men khẩu hình anh theo tiếng gọi.”
Tự con người trở thành một phần bài hát của chim, tham gia vào đàn chim đang bay, tất cả là dễ bị tổn thương của nỗi đau hiện hữu. Trong ”Phenomenology of Perception”, Merleau-Ponty viết, “Trong nhận thức chúng ta không nghĩ các chủ thể và chúng ta không nghĩ rằng chính mình suy nghĩ nó, chúng ta được đưa ra trên các chủ thể và chúng ta hợp nhất vào vật thể này nơi được thông tin tốt hơn hơn chúng ta về thế giới…”
… Và trong ” Nhịp II/ Cadence II”, nhà thơ lắng nghe người yêu bí ẩn của mình, mà có thể là cái bản nhiên của chính mình:
“Thầm thì lời vô nghĩa
Luôn thấu hiểu, nghe rõ
Trời xanh, chân cỏ
Đất đai mỡ mầu
Em bóng tối
Lần tìm từng ngón chân anh.”
Trong ” Nhịp III/ Cadence III”, nhà thơ cho chúng ta một cái nhìn của thế giới bị phân mảnh thông thường của chúng ta. Sự tương phản trần tục cho tới sự hiệp nhất ân phúc mà trước đó nó là choáng váng:
“Công việc thường ngày nhàm chán
Cơ thể lỏng ra
Đầu óc đâu đâu
Các khớp xương rã rời trên ghế.
Tay này, đúng tay trái
Mỏi mệt mở cổng từ sớm
Vung nhẹ lúc phân chim rơi vô tình.
Còn tay kia
Giơ lên cách đây một giờ
Lúc mọi người biểu quyết
Có việc phải vào biên bản
………
Cặp sách, tờ báo, chùm chìa khóa, điện thoại di động…
Nối vào nhau những toa tàu
Chạy đều
Phanh gấp.”
Tuy nhiên, trong “Nhịp VI/ Cadence VI,” chúng ta được đưa trở lại một thế giới vĩnh viễn hoàn hảo với tình yêu:
“Giữa em là anh
một con hoẵng vừa sinh trên cỏ ướt
một bát nước ngùn ngụt bốc hơi
một thế giới đang vội vàng hoàn hảo…
…
Vươn thẳng
tán cây quang hợp mặt trời mặt trời…”.
Trong “Phenomenology of Perception“, Merleau-Ponty viết: “Sự phản chiếu không rút lui khỏi thế giới để hướng đến sự thống nhất của ý thức là cơ sở của thế giới, nó lùi lại để xem các hình thức siêu việt bay lên như tia lửa điện từ một đám cháy…“
“Bầu trời không mái che” của Mai Văn Phấn trình bày một ngôn ngữ toàn diện và sống động của thơ ca hết sức sáng tạo từ bản thể của sự tồn tại của con người giữa bối cảnh lớn hơn của thiên nhiên và vũ trụ, bất chấp những đánh giá và phê bình mà chúng ta lấy được từ sự kỳ diệu của nó.
Raymond Keen – Author of “Love Poems for Cannibals”
The poetry of Mai Văn Phấn expresses the radiance of being human here and now on this earth
Raymond P. Keen (United States)
As the 2nd edition of ”Firmament Without Roof Cover,” this is Mai Văn Phấn’s first book of poetry translated into English. This Vietnamese poet has 11 previous books of poetry in Vietnamese.
In this poetry that celebrates our planet in all its physical and spiritual manifestations, poet Mai Văn Phấn opens his heart to the world, to the firmament. His poetry does not sing so much to the world or for the world, as it sings with and in the world. As it sings in the world, its language renders the living objects of the world as real and alive and as sharing their being with us.
Great spiritual thinkers from Asia, like the Buddha or Lao Tzu, come to mind when reading this poetry.
The Buddha once said, “He who experiences the unity of life sees his own Self in all beings, and all beings in his own Self, and looks on everything with an impartial eye.”
Mai Văn Phấn’s presentation of the unity of the world shines forth with such clarity that the thoughts of one of the greatest Western philosophers of the 20th century, French existential phenomenologist Maurice Merleau-Ponty, are brought to mind. It was Merleau-Ponty who wrote, ”Inside and outside are inseparable.” (”Phenomenology of Perception” – 1945)
In the first of three sections (“Mothergate”), images from the first of nine poems bring moments of this world into our presence:
”rising to the top of the tree where the bird’s beak
bends down to feed into the mouths of its fledglings each sip of wind”
and later in this poem:
”Breathing, muscles firm, the leaf singing . . .
The dead return, suddenly, in the blossoming flower”
In the eighth poem of ”Mothergate,” we have the presence of the cosmos in a moment, all things where they belong in a unified image of microcosm and macrocosm:
VIII
”Curled up I sleep in cold wind
Dream to become a fetus
The navel-string connect to the solar
Fly above canopy of the trees
The eyes with a look makes the sound of sob turn blue
Every tiny bud of limbs
Springing lightly in the body of Him
I wake up
That place started the road
The colt unsteady standing up
The flock of insects crawling out of the trunk
The tiny shrimp blasting off the throat of water”
The second section of ”Firmament Without Roof Cover” (”Moon Season”) also consists of nine poems. Here is the third poem in this section, a miracle in words where all things are interrelated:
The Bulbul
”A bulbul with white spots and a red hat
Sings on the towering tree:
Tee-whit… whit… tee-whoo.
Quickly I draw a cage of thought
Afraid the bird will fly away.
Just when I finished the drawing he took off,
I held the sunny frame, the windy frame;
The green bough quickly chased after him.
In his disappearance without trace, I think
Later the bulbul will be back to peck the worms,
The ripe red fruit.
Every drop of water
Is my purity
Tee-whit… whit… tee-whoo.
The bird needn’t fly back again–
I hear that birdsong now quite clear.”
Notice how Merleau-Ponty rings a similar bell in his ”Phenomenology of Perception” when he writes, ”Truth does not inhabit only the inner man, or more accurately, there is no inner man, man is in the world, and only in the world does he know himself.”
Here is how the seventh poem in ”Moon Season” begins, with the human realm, the realm of nature, and even the substances of the universe in these realms as interchangeable:
Wind Crest
I
”Crawling on sharp top of the rock
Body of the wind is scratched
Blood of the wind is rain
Sunshine dripping down”
A mysterious magic is working here. It is the magic of a poet fully connected with and an intimate part of what he perceives. He brings this to us in his poetry.
Then one comes to the third and final section of ”Firmament Without Roof Cover”: ”Figure a Patch of Grass,” also consisting of nine poems (”Cadences”).
In ”Cadence I,” Mai Văn Phấn writes:
”The bird’s note pierces the crown of my head,
enters my body as I pass on into sukhavati *
Quietly dispels from the soul
any way back from the empty mind.
The birdcall, shadowy, flickering,
lights up each part of the body,
So it seems to me I’m flying with the whole flock of birds
my chest stretched out, choking the sound of singing.
Which bird has been hurt?
The whole forest margin beats its wings–
Where are you
The sound cuts off the rushing wind,
my mouth obeys the shape of the call.”
The human self becomes part of the bird’s song, which joins the flock of flying birds; all is vulnerable to the pain of being. In Phenomenology of Perception, Merleau-Ponty writes, ”In perception we do not think the object and we do not think ourselves thinking it, we are given over to the object and we merge into this body which is better informed than we are about the world . . .”
. . . And in ”Cadence II, the poet listens to his mysterious lover, which could be nature herself:
”You whispered those meaningless words
that I always understand, hear so clearly
blue sky, feet on the grasses,
the richness of the land,
you darkness,
tracking out each of my toes.”
In ”Cadence III,” the poet gives us a glimpse of our ordinary, fragmented world. This mundane contrast to the beatific unity that precedes it is shattering:
”Everyday jobs are boring.
The body worn out,
the mind unfounded,
the joints exhausted on a chair.
This hand, the left hand to be exact,
wearily opens the gate I left in the early morning;
I gently polish it when birdshit chances to fall on it.
And the remaining hand
rose up an hour ago
when everybody voted,
There is something I must record in the report . . .
briefcase, newspapers, the keychain, cell phone . . .
coupled like train cars
running monotonously
till, urgently, they brake.”
Yet in ”Cadence VI,” we are brought back to a world that is eternally perfected with love:
”Inside of you is me
a muntjac fawn newborn on the wet grass
a bowl of water evaporating, the steam curling upward
a world hastening to perfect itself . . . .
Erecting itself
the tree canopy photosynthesizes the sun . . . ”
In ”Phenomenology of Perception,” Merleau-Ponty writes: ”Reflection does not withdraw from the world towards the unity of consciousness as the world’s basis; it steps back to watch the forms of transcendence fly up like sparks from a fire . . . ”
”Firmament Without Roof Cover” by Mai Văn Phấn presents a whole and living language of poetry so originally alive to the reality of human existence within the larger context of nature and cosmos, that it defies evaluation and criticism as we take in its wonder.
Raymond Keen – Author of “Love Poems for Cannibals“
Thơ đẹp, thông minh và tuyệt vời
Katy Miller (Anh)
Đây là cuốn sách tuyệt vời, tôi thích đọc những dòng thơ này bởi sự rành mạch, và trạng thái thiền định thường xuyên, trong đó chú giải cá nhân cộng hưởng và tiết lộ cuộc sống. Đó là một mê cung của các hình tướng, một tác phẩm của sự vĩ đại của văn hóa và cái đẹp. Một cái nhìn hiếm hoi vào thế giới bên trong của Nhà Thơ và làm thế nào những thuộc tính của thiên nhiên, tinh thần và văn hóa của cảnh thổ Việt Nam trao truyền quyền năng cho tư duy của nhà thơ và rồi những dòng thơ xuất hiện. Có rất nhiều cái nhìn sâu sắc về những vấn đề ở cả hai mặt. Cá nhân – thực tế, tinh thần và tình cảm. Sáng tạo là sống trong mầu nhiệm và ngôn ngữ của các từ. Những bài thơ này cho thấy viết là một cách sống cho Mai Văn Phấn.
Beautiful, intelligent and sublime poetry
Katy Miller (England)
This book is superb; – I loved reading this poetry of interpretation, and often meditative mode in which personal commentaries resonate and reveal life. It is a labyrinth of forms, a work of great authority of culture and beauty. A rare glimpse into the inner world of the Poet and how the natural, spiritual and culture of the Vietnamese landscape empowers his thoughts and subsequent poems. There is a wealth of insight on matters both personal, practical, spiritual and emotional. Creativity is alive in the mystery and language of words. These poems show writing is a way of life for Mai Van Phan.
Đẹp, chiêm nghiệm và đọc với những xúc động sâu sắc
Amanda Evans (Ai – len)
Là một người yêu thơ, tôi khá vui mừng khi tôi tình cờ trượt vào cuốn sách này và tôi đã không thất vọng. Đây là một tập thơ mà bạn phải đọc chậm rãi và chiêm nghiệm để nó sẽ khuấy động tâm hồn bạn. Niềm đam mê chân thành của nhà thơ có thể được cảm thấy như kết nối của mình với cuộc sống và ý nghĩa cơ bản của nó. Tuyển chọn cẩn trọng của tập thơ này sẽ để lại cho bạn suy nghĩ và bạn sẽ thấy mình muốn đọc lại chúng một lần nữa và một lần nữa và mỗi lần luôn khám phá ra những ý nghĩa và thông điệp mới. Nếu bạn thích thơ, bạn sẽ không thất vọng với cuốn sách tuyệt vời này. Tất cả những gì bạn sẽ cần là một lượng thời gian yên tĩnh để thực sự thưởng thức giá trị những gì tác giả này muốn nói.
Beautiful, Contemplative and a soulful read
Amanda Evans (Ireland)
As a lover of poetry I was rather excited when I stumbled upon this book and I wasn’t disappointed. This is a slow, contemplative read that will stir the soul. The heartfelt passion of the writer can be felt as can his connection with life and its underlying meaning. This thoughtful collection of poems will leave you thinking and you will find yourself re-reading them again and again and each time discovering new meanings and messages. If you enjoy poetry you won’t be disappointed with this wonderful book. All that you will need is some quiet time to really appreciate what this writer has to say.
Hài hòa của nhịp điệu và hình ảnh
Rob Mars (Cộng hòa Séc)
Hãy tưởng tượng thế giới như là một nhà hát di động xưa cũ. Nhà hát, nơi những câu chuyện được kể, hành vi luân phiên giữa các nhân vật, câu chuyện được diễn ra chuyển động theo nụ cười hay sự ngạc nhiên, hồi hộp của các khán giả. Chúng ta hãy tưởng tượng rằng những ngôn từ của Mai Văn Phấn là của cả hai phía: cả các nghệ sĩ trình diễn và khán giả. Từ ngữ, nhịp điệu, hình ảnh. Chúng kết nối những tưởng tượng và những bí mật ẩn giấu nhất trong suy nghĩ của chúng ta về thế giới, thiên nhiên và tình yêu của chúng ta. Nhà thơ cung cấp một cái nhìn cuộc sống với hậu cảnh của âm thanh năng động của trống (nhịp đập của lúa non xanh) và sự tịch lặng của hoa sen trắng. Tác giả cho chúng ta thấy một thế giới không hoàn mỹ mà phụ thuộc vào mỗi người chúng ta, nơi một cá thể thì không là gì cả mà hai người là tất cả.
”Em ở đâu thắp đèn lên cho anh nhìn thấy”
Hãy đắm chìm trong sự im lặng và niềm đam mê của thế giới sân khấu hiện đại của chúng ta với một tinh thần châu Á quyến rũ. Hãy để mình mê hoặc bởi vẻ đẹp của nghệ thuật của Mai Văn Phấn.
Harmony of rhythms and images
Rob Mars (”bookworm” – Czech Republic)
Imagine the world as an old travelling theater. Theater where stories are told, acts take turns, performance goes by as smile of the audience alternates with amazement and suspense. Let us imagine that Mai Van Phan’s words are both the performers and the audience. Words, rhythms, images. They connect our fantasies and our most secret hidden thoughts about the world, nature and love. The poet offers a life vision with the background of dynamic sound of drums (rhythmic pounding of young green rice) and static silence of white lotuses. He shows us a world that is not flawless, world that depends on every one of us, where one means nothing and two is everything.
“Where are you now? Please light up a lamp so I can see.”
Immerse yourself in the silence and passion of our modern world-theater with a charming Asian spirit. Let yourself enchanted by the beauty of Mai Van Phan’s art.
Đập vỡ ranh giới!
Ian Heslop (Anh)
Mai Văn Phấn lao vào một thế giới, nơi ông trở thành bản thể của chính nó. Xuyên qua một hành trình khám phá rộng rãi các khía cạnh, quan sát chặt chẽ đời sống cỏ cây hoa lá và muông thú, thời tiết và kinh nghiệm của con người, ông chạm vào với thế giới và khi làm như vậy ông đã chạm được vào bạn đọc, là chúng ta. Khi bạn đọc qua tập thơ này, những tiếp nhận được sẽ giúp bạn trở nên có nhận thức thay đổi tinh tế như nhà thơ đã sử dụng quan sát của ông để khám phá các mối quan hệ, tình yêu của một người đàn ông dành cho phụ nữ. Hơn nữa, bản chất thâm nhập và tăng trưởng mối tương quan này đến lúc nào đó sẽ làm bản thân mỗi người tự nhiên là một phần của mối quan hệ (mà mối quan hệ mới là chủ thể) và người đàn ông và người phụ nữ là một phần của thiên nhiên.
Một ví dụ khá rõ ràng của điều này:
Cơ thể anh miền ghềnh thác
Tâm xoáy reo vang
và ở đây, nơi Mai Văn Phấn tiết lộ ý định của mình:
Muốn viết câu thơ tự nhiên
Như đi trên đất
Đây là một tuyển tập thơ hấp dẫn có thể làm say mê bất cứ ai quan tâm đến thơ ca.
Smash the boundaries!
Ian Heslop (British)
Mai Van Phan plunges you into a world where he becomes nature itself. Through a wide exploration of closely observed aspects of flora and fauna, weather and human experiences he touches the world and in so doing touches you the reader. As you read through this collected edition you become aware of a subtle change as the poet uses his observations to explore relationships, the love of a man for a woman. Furthermore nature invades and enhances this relationship until nature itself is part of the relationship and man and woman are part of nature.
A good example of this is:
My body is a country of waterfalls and rapids
the whirling heart clanging away.
and here where Mai Van Phan reveals his intentions:
I want to write verses as natural
as the way you walk on the ground.
This is an intriguing collection of verse that should enthrall anyone interested in poetry.